Thanh Thế Tổ - Thuận Trị (1638-1661)



 Thanh Thế Tổ - Thuận Trị

 (1638-1661)

 
  • Tên đầy đủ: Ái Tân Giác La Phúc Lâm
  • Quốc tịch: Mãn Châu (Trung Quốc)
  • Ngày sinh: 15 tháng 3 năm 1638
  • Nơi sinh: Thịnh Kinh, Liêu Đông, Đại Thanh
  • Ngày mất: 5 tháng 2 năm 1661 (22 tuổi)
  • Nơi mất: Tử Cấm Thành, Bắc Kinh, Đại Thanh

Thuận Trị Hoàng đế, tức Thanh Thế Tổ, Hãn hiệu Ngạch Da Nhĩ Trát Tát Khắc Hãn, tên thật là Ái Tân Giác La Phúc Lâm, là Hoàng đế thứ ba và đầu tiên của nhà Thanh cai trị Trung Quốc sau khi Đại Thanh nhập quan, từ năm 1644 đến năm 1661. Sau khi Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực băng hà, Hội đồng Nghị chính Vương đại thần đã đề cử ông lên ngôi đại thống kế vị vào tháng 9 năm 1643, lúc đó ông mới có 6 tuổi, và cử ra trong tông thất hai người đồng Nhiếp chính: Duệ Thân vương Đa Nhĩ Cổn (1612 – 1650), hoàng thập tứ tử của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích, cùng Trịnh Thân vương Tế Nhĩ Cáp Lãng (1599 – 1655), cháu trong họ của Nỗ Nhĩ Cáp Xích.  

  • 1638: Ái Tân Giác La Phúc Lâm sinh ra ở Thịnh Kinh, Liêu Đông, Đại Thanh.
  • 1643: Ái Tân Giác La Phúc Lâm đăng cơ hoàng đế Đại Thanh, đặt niên hiệu là Thuận Trị.
  • 1651: Thanh Thế Tổ (Thuận Trị) mời Lạt ma thứ 5, lãnh đạo Phái Hoàng mạo của Phật giáo Tây Tạng, người mà, với sự giúp đỡ quân sự từ Khoshot Gushri Khan của Mông Cổ, vừa mới thống nhất tôn giáo và các luật thế tục ở Tây Tạng.
  • 1661: Thanh Thế Tổ băng hà, do bệnh đậu mùa, khi qua đời ông chỉ vừa 22 tuổi


 Chân dung Thanh Thế Tổ (Thuận Trị)



 Chân dung Thanh Thế Tổ (Thuận Trị)



  Chân dung Thanh Thế Tổ (Thuận Trị)



 Ái Tân Giác La Phúc Lâm lúc còn nhỏ.



 Hoàng đế Thuận Trị được vẽ bởi Athanasius Kircher năm 1667.



 Tranh vẽ Hoàng đế Thuận Trị (Thanh Thế Tổ)



 Tranh vẽ Hoàng đế Thuận Trị (Thanh Thế Tổ)

 

Chân dung Ái Tân Giác La Phúc Lâm (Thanh Thế Tổ)



 Chân dung Ái Tân Giác La Phúc Lâm (Thanh Thế Tổ).



 Chân dung Hoàng đế Thuận Trị lúc trưởng thành.



Thanh Thế Tổ (Thuận Trị) cùng Đạt Lai Lạt Ma thứ 5 năm 1651.



 Bạch tháp tọa lạc tại Công viên Bắc Hải ở Bắc Kinh, được xây dựng bởi Hoàng đế Thuận Trị nhằm tôn vinh Phật giáo Tây Tạng.



 Nhiếp chính vương Đa Nhĩ Cổn trong bộ triều phục. Người quyền lực rất lớn trong triều đình nhà Thanh trong quá trình Nhiếp chính cho Hoàng đế Thuận Trị.



 Phong tục cạo đầu của người Trung Quốc bắt đầu từ sắc lệnh của Đa Nhĩ Cổn vào tháng 7 năm 1645 buộc tất cả đàn ông cắt hết phần tóc phía trước và tết phần còn lại thành bím theo kiểu của người Mãn.



 Johann Adam Schall von Bell, một nhà truyền giáo [dòng Tên] được Thuận Trị Hoàng đế gọi là mafa (ông trong tiếng Mãn).



 Thiên Đàn, nơi Thuận Trị Hoàng đế tế lễ vào ngày 30 tháng 10 năm 1644, mười ngày trước khi ông chính thức tuyên cáo là Hoàng đế Trung Hoa. Buổi lễ này là cột mốc đánh dấu sự kiện Đại Thanh nắm lấy Thiên mệnh.



 Để đề cao tính chính thống của mình đối với giới tinh hoa người Hán, nhà Thanh đã cho tổ chức lại khoa cử ngay sau khi tiến vào Bắc Kinh năm 1644.


Cuộc thi đua ngựa dành cho Hoàng đế Thuận Trị năm 1662.



 Hiếu lăng, Thanh Đông lăng nơi chôn cất Hoàng đế Thuận Trị (Thanh Thế Tổ).


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Nhân Vật Lịch Sử